Thứ Ba, 30 tháng 9, 2008
Long nhãn - vị thuốc bổ tâm, an thần
Nhãn cùi có giá trị sử dụng cao, thường được đóng hộp để xuất khẩu. Nhãn lồng Hưng Yên tiêu biểu cho loại nhãn cùi. Nhãn nước không quý bằng nhãn cùi, nhưng lại được nhiều người ưa thích vì độ ngọt đậm và mùi thơm của cùi quả.
Cùi quả vừa là thức ăn ngon, vừa là vị thuốc tốt. Muốn dùng làm thuốc, phải chế biến cùi quả thành long nhãn theo cách làm như sau: Với số lượng ít (ở phạm vi gia đình), để nguyên cả chùm nhãn, bỏ quả sâu, qủa thối, quả nứt vỏ, nhúng vào nước sôi độ 1-2 phút (để lâu quả bị nứt, không đạt yêu cầu). Lấy ra, ngày phơi nắng, đêm sấy nhẹ. Sau đó, bóc vỏ, lấy cùi đem phơi nắng hoặc sấy đến khi cầm không còn dính tay, cùi rời từng cái là được.
Khi phơi, chú ý tránh bụi bẩn và ruồi nhặng. Nếu nhiều (ở phạm vi sản xuất công nghiệp), đem sấy quả nhãn bằng than củi ở nhiệt độ 35-40 độ C đến khi cầm quả lắc nghe có tiếng lọc cọc ở trong là được. Bóc lấy cùi (chú ý nhẹ tay, tránh làm nát vụn). Tãi mỏng cùi trên nong sạch, sấy ở nhiệt độ 30-35 độ C đến khô. Cứ 10kg quả nhãn tươi có thể thu được 1-1,2 kg long nhãn.
Quả nhãn được dùng làm long nhãn thường là nhãn nước, loại nhãn trơ với cùi rất mỏng không được dùng làm long nhãn. Long nhãn tốt là những phiến dầy, khô bóng, mềm dẻo, sờ không dính tay, có màu cánh gián hoặc đôi khi màu nâu sẫm, mùi thơm, vị ngọt sắc. Nhiều người cho rằng ăn nhiều long nhãn thì nóng. Trên cơ sở khoa học, chính cái "nóng" ấy đã nói lên giá trị dinh dưỡng cao mà long nhãn cung cấp cho cơ thể nhiều năng lượng.
Do đó, y học cổ truyền coi long nhãn như một vị thuốc có tác dụng bồi bổ cơ thể, dưỡng huyết, an thần, thêm trí nhớ, vào hai kinh tâm và tỳ, chữa suy nhược thần kinh, mệt mỏi, kém ngủ, hay quên, hoảng hốt. Liều dùng hằng ngày: 6-15g dưới dạng thuốc sắc, chế cao hoặc ngâm rượu uống. Dùng riêng hoặc phối hợp với những vị thuốc khác trong những trường hợp khác.
Cùi quả vừa là thức ăn ngon, vừa là vị thuốc tốt. Muốn dùng làm thuốc, phải chế biến cùi quả thành long nhãn theo cách làm như sau: Với số lượng ít (ở phạm vi gia đình), để nguyên cả chùm nhãn, bỏ quả sâu, qủa thối, quả nứt vỏ, nhúng vào nước sôi độ 1-2 phút (để lâu quả bị nứt, không đạt yêu cầu). Lấy ra, ngày phơi nắng, đêm sấy nhẹ. Sau đó, bóc vỏ, lấy cùi đem phơi nắng hoặc sấy đến khi cầm không còn dính tay, cùi rời từng cái là được.
Khi phơi, chú ý tránh bụi bẩn và ruồi nhặng. Nếu nhiều (ở phạm vi sản xuất công nghiệp), đem sấy quả nhãn bằng than củi ở nhiệt độ 35-40 độ C đến khi cầm quả lắc nghe có tiếng lọc cọc ở trong là được. Bóc lấy cùi (chú ý nhẹ tay, tránh làm nát vụn). Tãi mỏng cùi trên nong sạch, sấy ở nhiệt độ 30-35 độ C đến khô. Cứ 10kg quả nhãn tươi có thể thu được 1-1,2 kg long nhãn.
Quả nhãn được dùng làm long nhãn thường là nhãn nước, loại nhãn trơ với cùi rất mỏng không được dùng làm long nhãn. Long nhãn tốt là những phiến dầy, khô bóng, mềm dẻo, sờ không dính tay, có màu cánh gián hoặc đôi khi màu nâu sẫm, mùi thơm, vị ngọt sắc. Nhiều người cho rằng ăn nhiều long nhãn thì nóng. Trên cơ sở khoa học, chính cái "nóng" ấy đã nói lên giá trị dinh dưỡng cao mà long nhãn cung cấp cho cơ thể nhiều năng lượng.
Do đó, y học cổ truyền coi long nhãn như một vị thuốc có tác dụng bồi bổ cơ thể, dưỡng huyết, an thần, thêm trí nhớ, vào hai kinh tâm và tỳ, chữa suy nhược thần kinh, mệt mỏi, kém ngủ, hay quên, hoảng hốt. Liều dùng hằng ngày: 6-15g dưới dạng thuốc sắc, chế cao hoặc ngâm rượu uống. Dùng riêng hoặc phối hợp với những vị thuốc khác trong những trường hợp khác.
Thuốc bổ toàn thân
Long nhãn 100g, táo Tàu 50g, giã nhỏ ngâm với 500ml rượu 40 độ C, càng lâu càng tốt. Ngày uống 2-3 chén con trước bữa ăn, có thể thêm đương quy, thục địa, tang thầm. Hoặc long nhãn 30g, sâm bố chính 20g, tẩm nước gừng sao vàng; trộn chung hãm với 100ml nước sôi, uống làm hai lần trong ngày.
Cao "Nhị long ẩm" của Hải Thượng Lãn Ông gồm 50% long nhãn và 50% cao ban long là phương thuốc bổ cổ điển rất tốt cho người cao tuổi đang trong thể trạng suy yếu. Cách chế và dùng như sau: Sắc long nhãn với nước rồi cho cao ban long đã thái mỏng vào. Đun nóng cho tan cao. Để nguội, khi dùng lấy mỗi lần 10g uống vào lúc sáng sớm và trước khi ngủ.
Long nhãn 100g, táo Tàu 50g, giã nhỏ ngâm với 500ml rượu 40 độ C, càng lâu càng tốt. Ngày uống 2-3 chén con trước bữa ăn, có thể thêm đương quy, thục địa, tang thầm. Hoặc long nhãn 30g, sâm bố chính 20g, tẩm nước gừng sao vàng; trộn chung hãm với 100ml nước sôi, uống làm hai lần trong ngày.
Cao "Nhị long ẩm" của Hải Thượng Lãn Ông gồm 50% long nhãn và 50% cao ban long là phương thuốc bổ cổ điển rất tốt cho người cao tuổi đang trong thể trạng suy yếu. Cách chế và dùng như sau: Sắc long nhãn với nước rồi cho cao ban long đã thái mỏng vào. Đun nóng cho tan cao. Để nguội, khi dùng lấy mỗi lần 10g uống vào lúc sáng sớm và trước khi ngủ.
Thuốc bổ tâm, an thần
Long nhãn 100g, giã nhuyễn, trộn với bột hạt sen 100g, thêm mật ong vừa đủ để thành một khối bột dẻo, rồi làm viên bằng hạt đỗ xanh. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 12g.
Long nhãn 200g, liên nhục 200g, táo Tàu 200g, táo nhân 200g, hoài sơn 200g, lá vông nem 150g, cam thảo 130g. Long nhãn, táo Tàu, lá vông nem nấu thành cao lỏng; liên nhục, hoài sơn, táo nhân sao giòn, tán nhỏ, rây bột mịn. Trộn cao và bột, đánh đều, làm viên bằng hạt ngô. Ngày uống 20-40 viên chia làm 2 lần. Hoặc long nhãn 30g, phục thần 30g, hoàng kỳ 30g, toan táo nhân 3g, nhân sâm 15g, mộc hương 15g, chích cam thảo 8g, đương quy 3g, viễn chí 3g, ngâm rượu uống hằng ngày (Quy tỳ thang).
Tương Bần
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Câu ca dao xưa đi vào lòng người gợi nhớ tới đồng quê, biển lúa. Dân ta có câu “tương cà gia bản”, chỉ cần một ao rau muống, một chum tương với một vại cà thì yên chí cả năm không phải lo đến việc ăn uống thường nhật.
Tương ngon phải kể đến tương Bần, tương Phố Hiến. Tương ở đây sánh vàng, thơm ngậy, hạt đỗ được xay nhỏ, nước tương màu cánh gián. Nó được chế biến bằng gạo nếp cái với đỗ tương ta, hạt nhỏ chứa nhiều đạm. Rang đỗ là một nghệ thuật của tài củi lửa. Đỗ phải rang với cát, tay đảo đều, lửa đượm, hạt đỗ chín đều lên màu vàng bốc mùi thơm. Ủ mốc người ta dùng lá khoai, lá sen. Khi mốc lên hoa hòe, cầm nắm mốc xốp nhẹ là được.
Ngả tương là một ngày trọng đại. Chum tương đã được ngâm nước vài lần, cọ rửa sạch sẽ. Nước ngâm đỗ phải là nước giếng đất hoặc giếng xây đá tổ ong, không dùng nước máy. Nước ngâm đỗ có váng bọt vớt bỏ ra ngoài. Vào một buổi sáng mát lành, liều lượng đã thuộc, thì ngả tương cho đến khi mặt trời lên cao nắng nóng thì nghỉ. Sau đó cứ sáng ra người ta lấy gậy khuấy đều rồi đậy bằng chậu sành, tránh nắng chứ không tránh nóng. Tương ngấu càng để lâu càng ngon, người ta san ra hũ, ra chai ăn dần.
Người ta gọi tương ngọt không phải ngọt như nước đường, mà vì có độ đạm cao, chế biến tinh khiết, nguyên liệu chọn lọc, để lâu không hỏng. Nhìn mâm cơm có bát tương gừng, người ta nghĩ đến đĩa thịt luộc, hoặc bát thịt bò tái với cút rượu Trương Xá. Cái béo ngậy của thịt, đậm ngọt của tương, thơm cay của gừng thêm nhánh rau thơm, mấy thứ ấy bổ sung cho nhau bữa ăn có thể nói là nhớ đời.
Tương là món ăn mang ý nghĩa cộng đồng. Trong mâm cơm mọi thứ rau dưa, thịt cá đều chấm vào đó, mới nổi hương vị. Nó đằm thắm mà khiêm tốn, không xốc nổi, sắc sảo như các thứ nước mắm miền biển, được coi là gia bản, xứng đáng được người Hưng Yên ưa chuộng.
Tương ngon phải kể đến tương Bần, tương Phố Hiến. Tương ở đây sánh vàng, thơm ngậy, hạt đỗ được xay nhỏ, nước tương màu cánh gián. Nó được chế biến bằng gạo nếp cái với đỗ tương ta, hạt nhỏ chứa nhiều đạm. Rang đỗ là một nghệ thuật của tài củi lửa. Đỗ phải rang với cát, tay đảo đều, lửa đượm, hạt đỗ chín đều lên màu vàng bốc mùi thơm. Ủ mốc người ta dùng lá khoai, lá sen. Khi mốc lên hoa hòe, cầm nắm mốc xốp nhẹ là được.
Ngả tương là một ngày trọng đại. Chum tương đã được ngâm nước vài lần, cọ rửa sạch sẽ. Nước ngâm đỗ phải là nước giếng đất hoặc giếng xây đá tổ ong, không dùng nước máy. Nước ngâm đỗ có váng bọt vớt bỏ ra ngoài. Vào một buổi sáng mát lành, liều lượng đã thuộc, thì ngả tương cho đến khi mặt trời lên cao nắng nóng thì nghỉ. Sau đó cứ sáng ra người ta lấy gậy khuấy đều rồi đậy bằng chậu sành, tránh nắng chứ không tránh nóng. Tương ngấu càng để lâu càng ngon, người ta san ra hũ, ra chai ăn dần.
Người ta gọi tương ngọt không phải ngọt như nước đường, mà vì có độ đạm cao, chế biến tinh khiết, nguyên liệu chọn lọc, để lâu không hỏng. Nhìn mâm cơm có bát tương gừng, người ta nghĩ đến đĩa thịt luộc, hoặc bát thịt bò tái với cút rượu Trương Xá. Cái béo ngậy của thịt, đậm ngọt của tương, thơm cay của gừng thêm nhánh rau thơm, mấy thứ ấy bổ sung cho nhau bữa ăn có thể nói là nhớ đời.
Tương là món ăn mang ý nghĩa cộng đồng. Trong mâm cơm mọi thứ rau dưa, thịt cá đều chấm vào đó, mới nổi hương vị. Nó đằm thắm mà khiêm tốn, không xốc nổi, sắc sảo như các thứ nước mắm miền biển, được coi là gia bản, xứng đáng được người Hưng Yên ưa chuộng.
Thứ Hai, 29 tháng 9, 2008
Nhãn Lồng Hưng Yên
Nhãn là quà tặng của trời cho đất Phố Hiến. Hưng Yên nổi danh khắp nước cũng nhờ có nhãn. Kỳ lạ thay, cũng là đất bãi sông Hồng mà chỉ có nhãn Phố Hiến mới được coi là vua của loài nhãn. Nhà bác học Lê Quý Đôn đã từng mô tả: “mỗi lần bỏ vào miệng thì tận trong răng lưỡi đã nảy ra vị thơm tựa như nước thánh trời cho”. Những yếu tố vi lượng nào đã làm cho nhãn có hương vị đặc biệt khác hẳn cây nhãn ở những vùng đất khác? Chưa ai khám phá ra điều bí ẩn đó nhưng mời bạn thử đến Phố Hiến vào mùa nhãn nếm thử. Cùi nhãn trong như hổ phách, hạt nhỏ, nước ngọt mát và thơm lạ lùng. Ấy là thứ nhãn nước, loại nhãn đại trà của xứ nhãn, chứ ở đây còn có nhãn lồng, nhãn đường phèn mới thực quý.
Nhãn được trồng nhiều ở ven đê từ Đằng Châu, Xích Đằng đến cửa sông Luộc. Rễ nhãn bám chắc vào đất. Trồng mấy cây nhãn quanh nhà, bóng xum xuê tỏa mát và khi có gió bão nó cản gió rất khoẻ. Gỗ nhãn rắn chắc, đỏ hồng, đóng đồ gia dụng bền chắc. Than đốt rất đượm, sắc thuốc phải dùng đến nó vừa nhàn lại vừa chóng, có nước cốt, chất thuốc không lạc vị. Đó là thứ cây hiến cho đời tất cả cái gì mình có. Mùa nhãn ra hoa đúng vào mùa mưa xuân, có ngày giá lạnh. Nếu trời đất âm u kéo dài, hoa rụng đầy sân. Thảng hoặc được vài ngày trời trong, nắng ấm thì cả bầu trời dậy lên tiếng ong, hương thơm tỏa nhẹ ngây ngất lòng người.
Mùa quả chín vào tháng sáu âm lịch. Ca dao có câu “Tháng sáu buôn nhãn bán trăm”. Một túm nhãn khoảng trăm quả, kèm thêm vài cành lá tươi đặt trên ban thờ, thắp nén hương khấn ông bà ông vải về chứng giám cũng là một nét đẹp văn hoá. Nhãn thóc chỉ dùng cho trẻ ăn chơi, nhãn nước sấy khô làm long nhãn, còn nhãn lồng quả to, da láng, cùi dày, dòn thơm để tiếp khách, làm quà biếu. Ăn một quả nhãn đường phèn, nước ngọt thấm từ đầu lưỡi đến chân răng rồi lan khắp cơ thể. Tinh hoa của đất trời thu góp lại hiến dâng cho người trồng nó. Quả nhãn phơi khô cả cành, ngày Tết thêm mấy cành lá xanh sẽ là niềm vui bất ngờ cho người chơi sành điệu. Long nhãn là vị thuốc bổ âm, ngâm với rượu, mỗi ngày uống một vài chén, ăn sẽ ngon hơn, ngủ sâu hơn, tính tình điềm đạm hơn.
Làm long nhãnĐược mùa nhãn, cả tỉnh thu ước từ 150 đến 200 tỷ đồng. Vùng thị xã và phụ cận có nhiều gia đình lập trang trại, trồng toàn nhãn ghép và nhãn chiết giống quả to ngon. Một cây nhãn trúng vụ cho chủ nó vài ba triệu đồng. Nhiều nhà dùng nhãn làm của hồi môn hoặc lương hưu dưỡng già. Dưới vườn nhãn người ta nuôi ong mật. Đây cũng là loại thuốc quý.
Một vùng đất bạt ngàn nhãn, ong, thiên nhiên đã ưu đãi Phố Hiến thứ làm rung động trái tim người tha hương khi nghĩ tới quê mình trong chiều sâu văn hóa.
Khách về Hưng Yên, thường đến thăm cây nhãn tiến (thường quen gọi là nhãn Tổ), có tuổi mấy trăm năm ở trước cửa chùa Hiến.
Chủ Nhật, 28 tháng 9, 2008
Lịch trình môn học nhiệt kỹ thuật
Trường Đại học Hàng Hải LỊCH TRÌNH GIẢNG DẬY
Khoa Cơ khí Đóng Tàu
Bộ môn Nhiệt động kỹ thuật
Số tiết: 60 tiết Số tuần lễ: 15 tuần.
PHẦN I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN NHIÊT ĐỘNG HỌC
Chương 1: Các khái niệm cơ bản và các định nghĩa
1.1. Năng lượng, nhiệt, công;
1.2. Hệ nhiệt động chất công tác, các thông số trạng thái của chất khí;
1.3. Phương trình trạng thái của khí
1.4. Hỗn hợp khí lý tưởng;
1.5. Nhiệt dung riêng của chất khí
Chương 2: Định luật nhiệt động thứ 1
2.1. Nội dung và ý nghĩa của định luật 1
2.2. Quá trình nhiệt động cân bằng – quá trình thuận nghịch – đồ thị p-v;
2.3. Nội năng của chất khí;
2.4. Entanpi;
2.5. Nội năng của quá trình;
2.6. Phương trình định luật một;
2.7. Các quá trình nhiệt động cơ bản của chất khí lý tưởng;
Chương 3: Định luật nhiệt động thứ 2
3.1. Nội dung và ý nghĩa của định luật 2;
3.2. Chu trình và các đại lượng đặc trưng của chu trình:
3.3. Chu trình Cácno và các định luật của Cácnô;
3.4. Biểu thức giải tích của định luật 2 và các hệ quả.
Chương 4: Hơi nước
4.1. Các khái niệm cơ bản và định nghĩa
4.2. Quá trình hóa hơi đẳng áp của nước;
4.3. Xác định các đại lượng vật lý của nước và hơi nước;
4.4. Các bảng và đồ thị hơi nước;
4.5. Các quá trình nhiệt động của hơi nước.
Chương 5: Chu trình lý thuyết động cơ đốt trong và hệ thống thiết bị đông lực tuabin khí
5.1. Chu trình lý thuyết động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích;
5.2. Chu trình lý thyết động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp;
5.3. Chu trình lý thuyết đông cơ đốt trong cấp nhiệt hỗn hợp;
5.4. So sánh hiệu suất nhiệt của chu trình động cơ đốt trong;
5.5. Chu trình lý thuyết của hệ thống tuabin khí;
5.6. So sánh hiệu suất nhiệt của chu trình tuabin khí.
Chương 6: Chu trình lý thuyết hệ thống thiết bị đông lực hơi nước
6.1. Chu trình cơ bản (Renkin) của hệ thống thiết bị động lực hơi nước;
6.2. Chu trình có quá nhiệt trung gian;
6.3. Chu trình hồi nhiệt kiểu trích hơi;
Chương 7: Quá trình nén khí trong máy nén
7.1. Các loại máy nén;
7.2. Máy nén piston một cấp;
7.3. Máy nén piston nhiều cấp.
Chương 8: Chu trình lý thuyết hệ thống thiết bị làm lạnh và bơm nhiệt
8.1. Các phương pháp làm lạnh;
8.2. Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt không khí;
8.3. Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt dùng hơi.
Chương 9: Không khí ẩm
9.1. Định nghĩa, tính chất và phân loại không khí ẩm;
9.2. Các thông số và các đại lượng vật lý của không khí ẩm;
9.3. Đồ thị i-d của không khí ẩm;
9.4. Hướng dẫn, chữa bài tập trong phần 1.
PHẦN 2: TRUYỀN NHIỆT
Chương 1: Dẫn nhiệt
1.1. Các khái niệm cơ bản- định luật Furie
1.2. Các bài toán cơ bản về truyền nhiệt
Chương 2: Trao đổi nhiệt đối lưu
2.1. Trao đổi nhiệt đối lưu và những nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nhiệt đối lưu;
2.2. Công thức Newton và các phương pháp xác định hệ số tỏa nhiệt;
2.3. Các bài toán cơ bản về trao đổi nhiệt đối lưu.
Chương 3: Trao đổi nhiệt bức xạ
3.1. Những khái niệm cơ bản;
3.2. Các định luật cơ bản về bức xạ;
3.3. Các bài toán cơ bản về trao đổi nhiệt bức xạ;
3.4. Bức xạ của chất khí.
Chương 4: Truyền nhiệt và thiết bị trao đổi nhiệt
4.1. Truyền nhiệt;
4.2. Thiết bị trao đổi nhiệt.
Khoa Cơ khí Đóng Tàu
Bộ môn Nhiệt động kỹ thuật
Số tiết: 60 tiết Số tuần lễ: 15 tuần.
PHẦN I. LÝ THUYẾT CƠ BẢN NHIÊT ĐỘNG HỌC
Chương 1: Các khái niệm cơ bản và các định nghĩa
1.1. Năng lượng, nhiệt, công;
1.2. Hệ nhiệt động chất công tác, các thông số trạng thái của chất khí;
1.3. Phương trình trạng thái của khí
1.4. Hỗn hợp khí lý tưởng;
1.5. Nhiệt dung riêng của chất khí
Chương 2: Định luật nhiệt động thứ 1
2.1. Nội dung và ý nghĩa của định luật 1
2.2. Quá trình nhiệt động cân bằng – quá trình thuận nghịch – đồ thị p-v;
2.3. Nội năng của chất khí;
2.4. Entanpi;
2.5. Nội năng của quá trình;
2.6. Phương trình định luật một;
2.7. Các quá trình nhiệt động cơ bản của chất khí lý tưởng;
Chương 3: Định luật nhiệt động thứ 2
3.1. Nội dung và ý nghĩa của định luật 2;
3.2. Chu trình và các đại lượng đặc trưng của chu trình:
3.3. Chu trình Cácno và các định luật của Cácnô;
3.4. Biểu thức giải tích của định luật 2 và các hệ quả.
Chương 4: Hơi nước
4.1. Các khái niệm cơ bản và định nghĩa
4.2. Quá trình hóa hơi đẳng áp của nước;
4.3. Xác định các đại lượng vật lý của nước và hơi nước;
4.4. Các bảng và đồ thị hơi nước;
4.5. Các quá trình nhiệt động của hơi nước.
Chương 5: Chu trình lý thuyết động cơ đốt trong và hệ thống thiết bị đông lực tuabin khí
5.1. Chu trình lý thuyết động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng tích;
5.2. Chu trình lý thyết động cơ đốt trong cấp nhiệt đẳng áp;
5.3. Chu trình lý thuyết đông cơ đốt trong cấp nhiệt hỗn hợp;
5.4. So sánh hiệu suất nhiệt của chu trình động cơ đốt trong;
5.5. Chu trình lý thuyết của hệ thống tuabin khí;
5.6. So sánh hiệu suất nhiệt của chu trình tuabin khí.
Chương 6: Chu trình lý thuyết hệ thống thiết bị đông lực hơi nước
6.1. Chu trình cơ bản (Renkin) của hệ thống thiết bị động lực hơi nước;
6.2. Chu trình có quá nhiệt trung gian;
6.3. Chu trình hồi nhiệt kiểu trích hơi;
Chương 7: Quá trình nén khí trong máy nén
7.1. Các loại máy nén;
7.2. Máy nén piston một cấp;
7.3. Máy nén piston nhiều cấp.
Chương 8: Chu trình lý thuyết hệ thống thiết bị làm lạnh và bơm nhiệt
8.1. Các phương pháp làm lạnh;
8.2. Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt không khí;
8.3. Chu trình máy lạnh và bơm nhiệt dùng hơi.
Chương 9: Không khí ẩm
9.1. Định nghĩa, tính chất và phân loại không khí ẩm;
9.2. Các thông số và các đại lượng vật lý của không khí ẩm;
9.3. Đồ thị i-d của không khí ẩm;
9.4. Hướng dẫn, chữa bài tập trong phần 1.
PHẦN 2: TRUYỀN NHIỆT
Chương 1: Dẫn nhiệt
1.1. Các khái niệm cơ bản- định luật Furie
1.2. Các bài toán cơ bản về truyền nhiệt
Chương 2: Trao đổi nhiệt đối lưu
2.1. Trao đổi nhiệt đối lưu và những nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nhiệt đối lưu;
2.2. Công thức Newton và các phương pháp xác định hệ số tỏa nhiệt;
2.3. Các bài toán cơ bản về trao đổi nhiệt đối lưu.
Chương 3: Trao đổi nhiệt bức xạ
3.1. Những khái niệm cơ bản;
3.2. Các định luật cơ bản về bức xạ;
3.3. Các bài toán cơ bản về trao đổi nhiệt bức xạ;
3.4. Bức xạ của chất khí.
Chương 4: Truyền nhiệt và thiết bị trao đổi nhiệt
4.1. Truyền nhiệt;
4.2. Thiết bị trao đổi nhiệt.
Câu hỏi nhiệt kỹ thuật
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NHIỆT KỸ THUẬT (60TIẾT)
(2008-2009)
1. Khái niệm năng lượng, nhiệt, công?
2. Các phương thức trao đổi năng lượng?
3. Khái niệm hệ nhiệt động?
4. Khái niệm trạng thái của hệ nhiệt động? Các thông số trạng thái là gì? Đại lượng nào trong số các đại lượng q l, u, i, t, p, v là thông số trạng thái?
5. Thế nào là trạng thái cân bằng? phương trình trạng thái?
6. Môi chất là gì? Các yêu cầu cơ bản đối với môi chất công tác?
7. Công là gì? Đối với hệ kín, đơn giản thì công mà hệ thực hiện được là công gì?
8. Biểu thức tính công giãn nở và nhận xét?
9. Công kỹ thuật của một quá trình nhiệt động là gì? Viết biểu thức tính công này trong quá trình thuận nghịch hữu hạn?
10. Khí lý tưởng là gì? Phân biệt khí lý tưởng và khí thực? Đặc trưng cơ bản của khí lý tưởng là gì?
11. Đặc trưng cơ bản của hỗn hợp khí lý tưởng? Viết các biểu thức tính các đại lượng vật lý hoặc thông số trạng thái của hỗn hợp qua những đại lượng này của từng khí?
12. Trong các thiết bị động lực đã học, có thể coi môi chất công tác trong thiết bị nào là khí thực, trong thiết bị nào là khí lý tưởng và tại sao?
13. Định nghĩa nhiệt dung riêng? Nó có phải là thông số trạng thái không?
14. Phân loại nhiệt dung riêng? Viết công thức tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng trung bình và theo nhiệt dung riêng thực?
15. Nội nhiệt năng là gì?
16. Entanpi là gì ?
17. Entropi là gì ? Ý nghĩa vật lý ?
18. Quá trình nhiệt động là gì ? Điều kiện để có sự thay đổi trạng thái của hệ nhiệt động ?
19. Quá trình cân bằng nhiệt động là gì ? thực tế có xẩy ra không và tại sao ?
20. Nội dung và ý nghĩa của định luật nhiệt động một ? Biểu thức giải tích của định luât nhiệt động một ?
21. Viết biểu thức định luật nhiệt động thứ nhất cho khối khí đứng yên ?
22. Viết biểu thức định luật nhiệt động thứ nhất cho khối khí chuyển động trong ống ?
23. Chu trình nhiệt động ? các đặc trưng của chủ trình thuận nghịch và ngược chiều ?
24. Chu trình Cácno thuận nghịch là gì ? Xây dựng biểu thức tính hiệu suất nhiệt, hệ số làm lạnh của chu trình thuận chiều, ngược chiều ?
25. Nội dung và ý nghĩa của định luật nhiệt động hai ?
26. Biểu thức giải tích định luật hai ?
27. Nêu các kết luận sau khi nghiên cứu chu trình Cácnô thuận nghịch ?
28. Hóa hơi là gì ? điễn ra theo những cách nào và đặc điểm ?
29. Tại sao trong vùng hơi bão hòa ẩm quá trình đẳng áp cũng là quá trình đẳng nhiệt ?
30. Nước sôi, hơi bão hòa khô, hơi bão hòa ẩm, hơi quá nhiệt là gì ?
31. Độ khô của hơi bão hòa ẩm là gì ? Tính thông số trạng thái của hơi bão hòa ẩm khi biết độ khô như thế nào ?
32. Nhiệt ẩn hóa hơi là gì ?
33. Nước chưa sôi, nước sôi, hơi bão hòa khô, hơi bão hòa ẩm, hơi quá nhiệt được xác định khi biết máy thông số trạng thái ?
34. Trên đồ thị trạng thái, đường giới hạn trên và dưới chi đồ thị thành mấy vùng, những vùng nào ?
35. Vẽ sơ đồ nguyên lý của hệ thống thiết bị động lực hơi nước, kể tên các thiết bị và nguyên lý hoạt đông ?
36. Chu trình hệ thống thiết bị động lực hơi nước gồm mấy quá trình đẳng áp ? Nhiệt lượng q2 cho nguồn lạnh ở đâu là gì ?
37. Biểu diễn chu trình Rankin trên đồ thì T-s, p-v, i-s ?
38. Chu trình làm việc của hệ thống động lực hơi nước gồm những quá trình nào?
39. Vì sao không sử dụng chu trình Cácnô cho hơi nước? Người ta dùng chu trình gì cho hơi nước?
40. Tính hiệu suất nhiệt lý thuyết của chu trình Rankin? Hiệu suất nhiệt của chu trình thực tế?
41. Định nghĩa hiệu suất trong tương đối?
42. Động cơ đốt trong là gì?
43. Chu trình lý thuyết của động cơ đốt trong gồm những quá trình gì ? Có phải là chu trình thuận nghịch không ?
44. Lập biểu thức tính hiệu suất nhiệt của chu trình động cơ đốt trong kiểu piston cấp nhiệt đẳng tích ? Để tăng hiệu suất phải làm thế nào ?
45. Lập biểu thức tính hiệu suất nhiệt của chu trình động cơ đốt trong kiểu piston cấp nhiệt đẳng áp ? Để tăng hiệu suất phải làm thế nào ?
46. Lập biểu thức tính hiệu suất nhiệt của chu trình động cơ đốt trong kiểu piston cấp nhiệt hỗn hợp ? Để tăng hiệu suất nhiệt phải làm thế nào ?
47. Khi cùng áp suất pmax, Tmax, và pmin, Tmin thì chu trình cấp nhiệt theo kiểu nào có hiệu suất nhiệt lớn nhất ? Hãy biểu diễn trên đồ thị ?
48. Khi cùng tỉ số nén ε và q1 thì chu trình cấp nhiệt theo kiểu nào có hiệu suất nhiệt lớn nhất ? Hãy biểu diễn trên đồ thị ?
49. So với động cơ đốt trong kiêu piston, tuabin khí có ưu điểm gì ?
50. Lập biểu thức tính hiệu suất nhiệt của chu trình động cơ đốt trong kiểu tuabin cấp nhiệt đẳng áp ?
51. Vẽ sơ và trình bày nguyên lý làm việc của chu trình tuabin khí cấp nhiệt đẳng áp ?
52. Truyền nhiệt là gì ?
53. Có những phương thức truyền nhiệt nào ? Phân biệt ?
54. Trường nhiệt độ là gì ? Viết biểu thức ?
55. Trường nhiệt độ ổn định một chiều là gì ? Cho ví dụ ?
56. Gradien nhiệt độ là gì ? Viết biểu thức ?
57. Mặt đẳng nhiệt là gì ? Với bài toán tỏa nhiệt qua vách trụ thì mặt đẳng nhiệt là gì ? Trường nhiệt độ mấy chiều ?
58. Mật độ dòng nhiệt ?
59. Định luật Furie về dẫn nhiệt ?
60. Bài toán dẫn nhiệt ổn định qua vách phẳng được giải dựa vào những điều kiện nào ? Viết công thức tính mật độ dòng nhiệt truyền qua vách phẳng một lớp và n lớp ?
61. Bài toán dẫn nhiệt ổn định qua vách trụ được giải dựa vào những điều kiện nào ? Viết công thức tính mật độ dòng nhiệt truyền qua ống một lớp và n lớp ?
62. Trao đổi nhiệt đối lưu phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
63. Viết công thức tính dòng nhiệt cho quá trình tỏa nhiệt đối lưu ?
64. Hệ số tỏa nhiệt là gì ? Tại sao cần xác định hệ số tỏa nhiệt khi tính toán trao đổi nhiệt đối lưu ?
65. Trao đổi nhiệt bức xạ khác gì so với trao đổi nhiệt đối lưu hoặc dẫn nhiệt ?
66. Phân biệt trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức và tự nhiên ?
67. Tại sao cường độ tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên lại phụ thuộc vào Gr ?
68. Tại sao cường độ tỏa nhiệt đối lưu cưỡng bức lại phụ thuộc nhiều vào Re ?
69. Dòng bức xạ là gì ? Năng suất bức xạ là gì ?
70. Phát biểu định luật Stefan-Boltzam ?
71. Phát biểu định luật Kichkoff ?
72. Tính lượng nhiệt trao đổi bằng bức xạ giữa hai bề mặt phẳng đặt song song không có màn chắn và có n màn chắn ?
73. Tính lượng nhiệt trao đổi bằng bức xạ giữa hai vật bọc nhau ?
74. Thiết bị trao đổi nhiệt là gì ?
75. Mục đích tính toán thiết bị trao đổi nhiệt ?
76. Truyền nhiệt giữa các chất mang nhiệt trong các thiết bị trao đổi nhiệt được thực hiện như thế nào ?
77. Phương trình truyền nhiệt ?
78. Độ lệch nhiệt độ trung bình phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
79. Tính độ chênh nhiệt độ trung bình logarit trong các trường hợp chất tải nhiệt chuyển động song song cùng chiều, ngược chiều, và hỗn hợp ?
80. Viết phương trình cân bằng nhiệt ?
(2008-2009)
1. Khái niệm năng lượng, nhiệt, công?
2. Các phương thức trao đổi năng lượng?
3. Khái niệm hệ nhiệt động?
4. Khái niệm trạng thái của hệ nhiệt động? Các thông số trạng thái là gì? Đại lượng nào trong số các đại lượng q l, u, i, t, p, v là thông số trạng thái?
5. Thế nào là trạng thái cân bằng? phương trình trạng thái?
6. Môi chất là gì? Các yêu cầu cơ bản đối với môi chất công tác?
7. Công là gì? Đối với hệ kín, đơn giản thì công mà hệ thực hiện được là công gì?
8. Biểu thức tính công giãn nở và nhận xét?
9. Công kỹ thuật của một quá trình nhiệt động là gì? Viết biểu thức tính công này trong quá trình thuận nghịch hữu hạn?
10. Khí lý tưởng là gì? Phân biệt khí lý tưởng và khí thực? Đặc trưng cơ bản của khí lý tưởng là gì?
11. Đặc trưng cơ bản của hỗn hợp khí lý tưởng? Viết các biểu thức tính các đại lượng vật lý hoặc thông số trạng thái của hỗn hợp qua những đại lượng này của từng khí?
12. Trong các thiết bị động lực đã học, có thể coi môi chất công tác trong thiết bị nào là khí thực, trong thiết bị nào là khí lý tưởng và tại sao?
13. Định nghĩa nhiệt dung riêng? Nó có phải là thông số trạng thái không?
14. Phân loại nhiệt dung riêng? Viết công thức tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng trung bình và theo nhiệt dung riêng thực?
15. Nội nhiệt năng là gì?
16. Entanpi là gì ?
17. Entropi là gì ? Ý nghĩa vật lý ?
18. Quá trình nhiệt động là gì ? Điều kiện để có sự thay đổi trạng thái của hệ nhiệt động ?
19. Quá trình cân bằng nhiệt động là gì ? thực tế có xẩy ra không và tại sao ?
20. Nội dung và ý nghĩa của định luật nhiệt động một ? Biểu thức giải tích của định luât nhiệt động một ?
21. Viết biểu thức định luật nhiệt động thứ nhất cho khối khí đứng yên ?
22. Viết biểu thức định luật nhiệt động thứ nhất cho khối khí chuyển động trong ống ?
23. Chu trình nhiệt động ? các đặc trưng của chủ trình thuận nghịch và ngược chiều ?
24. Chu trình Cácno thuận nghịch là gì ? Xây dựng biểu thức tính hiệu suất nhiệt, hệ số làm lạnh của chu trình thuận chiều, ngược chiều ?
25. Nội dung và ý nghĩa của định luật nhiệt động hai ?
26. Biểu thức giải tích định luật hai ?
27. Nêu các kết luận sau khi nghiên cứu chu trình Cácnô thuận nghịch ?
28. Hóa hơi là gì ? điễn ra theo những cách nào và đặc điểm ?
29. Tại sao trong vùng hơi bão hòa ẩm quá trình đẳng áp cũng là quá trình đẳng nhiệt ?
30. Nước sôi, hơi bão hòa khô, hơi bão hòa ẩm, hơi quá nhiệt là gì ?
31. Độ khô của hơi bão hòa ẩm là gì ? Tính thông số trạng thái của hơi bão hòa ẩm khi biết độ khô như thế nào ?
32. Nhiệt ẩn hóa hơi là gì ?
33. Nước chưa sôi, nước sôi, hơi bão hòa khô, hơi bão hòa ẩm, hơi quá nhiệt được xác định khi biết máy thông số trạng thái ?
34. Trên đồ thị trạng thái, đường giới hạn trên và dưới chi đồ thị thành mấy vùng, những vùng nào ?
35. Vẽ sơ đồ nguyên lý của hệ thống thiết bị động lực hơi nước, kể tên các thiết bị và nguyên lý hoạt đông ?
36. Chu trình hệ thống thiết bị động lực hơi nước gồm mấy quá trình đẳng áp ? Nhiệt lượng q2 cho nguồn lạnh ở đâu là gì ?
37. Biểu diễn chu trình Rankin trên đồ thì T-s, p-v, i-s ?
38. Chu trình làm việc của hệ thống động lực hơi nước gồm những quá trình nào?
39. Vì sao không sử dụng chu trình Cácnô cho hơi nước? Người ta dùng chu trình gì cho hơi nước?
40. Tính hiệu suất nhiệt lý thuyết của chu trình Rankin? Hiệu suất nhiệt của chu trình thực tế?
41. Định nghĩa hiệu suất trong tương đối?
42. Động cơ đốt trong là gì?
43. Chu trình lý thuyết của động cơ đốt trong gồm những quá trình gì ? Có phải là chu trình thuận nghịch không ?
44. Lập biểu thức tính hiệu suất nhiệt của chu trình động cơ đốt trong kiểu piston cấp nhiệt đẳng tích ? Để tăng hiệu suất phải làm thế nào ?
45. Lập biểu thức tính hiệu suất nhiệt của chu trình động cơ đốt trong kiểu piston cấp nhiệt đẳng áp ? Để tăng hiệu suất phải làm thế nào ?
46. Lập biểu thức tính hiệu suất nhiệt của chu trình động cơ đốt trong kiểu piston cấp nhiệt hỗn hợp ? Để tăng hiệu suất nhiệt phải làm thế nào ?
47. Khi cùng áp suất pmax, Tmax, và pmin, Tmin thì chu trình cấp nhiệt theo kiểu nào có hiệu suất nhiệt lớn nhất ? Hãy biểu diễn trên đồ thị ?
48. Khi cùng tỉ số nén ε và q1 thì chu trình cấp nhiệt theo kiểu nào có hiệu suất nhiệt lớn nhất ? Hãy biểu diễn trên đồ thị ?
49. So với động cơ đốt trong kiêu piston, tuabin khí có ưu điểm gì ?
50. Lập biểu thức tính hiệu suất nhiệt của chu trình động cơ đốt trong kiểu tuabin cấp nhiệt đẳng áp ?
51. Vẽ sơ và trình bày nguyên lý làm việc của chu trình tuabin khí cấp nhiệt đẳng áp ?
52. Truyền nhiệt là gì ?
53. Có những phương thức truyền nhiệt nào ? Phân biệt ?
54. Trường nhiệt độ là gì ? Viết biểu thức ?
55. Trường nhiệt độ ổn định một chiều là gì ? Cho ví dụ ?
56. Gradien nhiệt độ là gì ? Viết biểu thức ?
57. Mặt đẳng nhiệt là gì ? Với bài toán tỏa nhiệt qua vách trụ thì mặt đẳng nhiệt là gì ? Trường nhiệt độ mấy chiều ?
58. Mật độ dòng nhiệt ?
59. Định luật Furie về dẫn nhiệt ?
60. Bài toán dẫn nhiệt ổn định qua vách phẳng được giải dựa vào những điều kiện nào ? Viết công thức tính mật độ dòng nhiệt truyền qua vách phẳng một lớp và n lớp ?
61. Bài toán dẫn nhiệt ổn định qua vách trụ được giải dựa vào những điều kiện nào ? Viết công thức tính mật độ dòng nhiệt truyền qua ống một lớp và n lớp ?
62. Trao đổi nhiệt đối lưu phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
63. Viết công thức tính dòng nhiệt cho quá trình tỏa nhiệt đối lưu ?
64. Hệ số tỏa nhiệt là gì ? Tại sao cần xác định hệ số tỏa nhiệt khi tính toán trao đổi nhiệt đối lưu ?
65. Trao đổi nhiệt bức xạ khác gì so với trao đổi nhiệt đối lưu hoặc dẫn nhiệt ?
66. Phân biệt trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức và tự nhiên ?
67. Tại sao cường độ tỏa nhiệt đối lưu tự nhiên lại phụ thuộc vào Gr ?
68. Tại sao cường độ tỏa nhiệt đối lưu cưỡng bức lại phụ thuộc nhiều vào Re ?
69. Dòng bức xạ là gì ? Năng suất bức xạ là gì ?
70. Phát biểu định luật Stefan-Boltzam ?
71. Phát biểu định luật Kichkoff ?
72. Tính lượng nhiệt trao đổi bằng bức xạ giữa hai bề mặt phẳng đặt song song không có màn chắn và có n màn chắn ?
73. Tính lượng nhiệt trao đổi bằng bức xạ giữa hai vật bọc nhau ?
74. Thiết bị trao đổi nhiệt là gì ?
75. Mục đích tính toán thiết bị trao đổi nhiệt ?
76. Truyền nhiệt giữa các chất mang nhiệt trong các thiết bị trao đổi nhiệt được thực hiện như thế nào ?
77. Phương trình truyền nhiệt ?
78. Độ lệch nhiệt độ trung bình phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
79. Tính độ chênh nhiệt độ trung bình logarit trong các trường hợp chất tải nhiệt chuyển động song song cùng chiều, ngược chiều, và hỗn hợp ?
80. Viết phương trình cân bằng nhiệt ?
Xem truyền hình VTV, VTC, HTV với Media player
Không cần phần mềm xem tivi trực tuyến hay vào một trang web.Bạn vẫn có thể xem các kênh VTV, VTC cũng nhu nghe đài tiếngnói Việt Nam. Rất đơn giản bạn chỉ cần, một máy tính nối mạnginternet và copy đoạn ma dưới đây vào Run trên thanh startbar.Sau đó Media player hiện ra và bạn có thể thưởng thức truyền hìnhhay nghe đài.
mms://210.245.126.153/VTV3/
mms://210.245.126.153/VTV1/
mms://210.245.126.153/VTV2/
mms://www.vtc.com.vn/VTV4_2816
rtsp://38.102.230.34/vtc1
mms://210.245.126.153/HTVCMOVIE
mms://www.vtc.com.vn:556/VTC1_001
mms://www.vtc.com.vn:556/VTC2_002
mms://www.vtc.com.vn:557/VTC3_003
mms://www.vtc.com.vn:556/VTC4_004
mms://www.vtc.com.vn:556/VTC5_005
mms://210.245.126.153/HTV7
mms://www.vtc.com.vn/HTV9_2818
mms://203.162.1.181/HTV
mms://www.dongnai.gov.vn/dn1
mms://www.dongnai.gov.vn/dn2
http://24tvonline.com/News/sgtv_news.asx http://www3.tuoitre.com.vn/media/PlayList.aspx?THTN=-1
mms://210.245.0.62/vov1
mms://210.245.0.62/vov2
mms://210.245.0.62/vov3
mms://210.245.0.62/vov6
mms://222.255.31.252/InfoTVChannel
mms://210.245.126.153/VTV3/
mms://210.245.126.153/VTV1/
mms://210.245.126.153/VTV2/
mms://www.vtc.com.vn/VTV4_2816
rtsp://38.102.230.34/vtc1
mms://210.245.126.153/HTVCMOVIE
mms://www.vtc.com.vn:556/VTC1_001
mms://www.vtc.com.vn:556/VTC2_002
mms://www.vtc.com.vn:557/VTC3_003
mms://www.vtc.com.vn:556/VTC4_004
mms://www.vtc.com.vn:556/VTC5_005
mms://210.245.126.153/HTV7
mms://www.vtc.com.vn/HTV9_2818
mms://203.162.1.181/HTV
mms://www.dongnai.gov.vn/dn1
mms://www.dongnai.gov.vn/dn2
http://24tvonline.com/News/sgtv_news.asx http://www3.tuoitre.com.vn/media/PlayList.aspx?THTN=-1
mms://210.245.0.62/vov1
mms://210.245.0.62/vov2
mms://210.245.0.62/vov3
mms://210.245.0.62/vov6
mms://222.255.31.252/InfoTVChannel
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)