Nhãn cùi có giá trị sử dụng cao, thường được đóng hộp để xuất khẩu. Nhãn lồng Hưng Yên tiêu biểu cho loại nhãn cùi. Nhãn nước không quý bằng nhãn cùi, nhưng lại được nhiều người ưa thích vì độ ngọt đậm và mùi thơm của cùi quả.
Cùi quả vừa là thức ăn ngon, vừa là vị thuốc tốt. Muốn dùng làm thuốc, phải chế biến cùi quả thành long nhãn theo cách làm như sau: Với số lượng ít (ở phạm vi gia đình), để nguyên cả chùm nhãn, bỏ quả sâu, qủa thối, quả nứt vỏ, nhúng vào nước sôi độ 1-2 phút (để lâu quả bị nứt, không đạt yêu cầu). Lấy ra, ngày phơi nắng, đêm sấy nhẹ. Sau đó, bóc vỏ, lấy cùi đem phơi nắng hoặc sấy đến khi cầm không còn dính tay, cùi rời từng cái là được.
Khi phơi, chú ý tránh bụi bẩn và ruồi nhặng. Nếu nhiều (ở phạm vi sản xuất công nghiệp), đem sấy quả nhãn bằng than củi ở nhiệt độ 35-40 độ C đến khi cầm quả lắc nghe có tiếng lọc cọc ở trong là được. Bóc lấy cùi (chú ý nhẹ tay, tránh làm nát vụn). Tãi mỏng cùi trên nong sạch, sấy ở nhiệt độ 30-35 độ C đến khô. Cứ 10kg quả nhãn tươi có thể thu được 1-1,2 kg long nhãn.
Quả nhãn được dùng làm long nhãn thường là nhãn nước, loại nhãn trơ với cùi rất mỏng không được dùng làm long nhãn. Long nhãn tốt là những phiến dầy, khô bóng, mềm dẻo, sờ không dính tay, có màu cánh gián hoặc đôi khi màu nâu sẫm, mùi thơm, vị ngọt sắc. Nhiều người cho rằng ăn nhiều long nhãn thì nóng. Trên cơ sở khoa học, chính cái "nóng" ấy đã nói lên giá trị dinh dưỡng cao mà long nhãn cung cấp cho cơ thể nhiều năng lượng.
Do đó, y học cổ truyền coi long nhãn như một vị thuốc có tác dụng bồi bổ cơ thể, dưỡng huyết, an thần, thêm trí nhớ, vào hai kinh tâm và tỳ, chữa suy nhược thần kinh, mệt mỏi, kém ngủ, hay quên, hoảng hốt. Liều dùng hằng ngày: 6-15g dưới dạng thuốc sắc, chế cao hoặc ngâm rượu uống. Dùng riêng hoặc phối hợp với những vị thuốc khác trong những trường hợp khác.
Cùi quả vừa là thức ăn ngon, vừa là vị thuốc tốt. Muốn dùng làm thuốc, phải chế biến cùi quả thành long nhãn theo cách làm như sau: Với số lượng ít (ở phạm vi gia đình), để nguyên cả chùm nhãn, bỏ quả sâu, qủa thối, quả nứt vỏ, nhúng vào nước sôi độ 1-2 phút (để lâu quả bị nứt, không đạt yêu cầu). Lấy ra, ngày phơi nắng, đêm sấy nhẹ. Sau đó, bóc vỏ, lấy cùi đem phơi nắng hoặc sấy đến khi cầm không còn dính tay, cùi rời từng cái là được.
Khi phơi, chú ý tránh bụi bẩn và ruồi nhặng. Nếu nhiều (ở phạm vi sản xuất công nghiệp), đem sấy quả nhãn bằng than củi ở nhiệt độ 35-40 độ C đến khi cầm quả lắc nghe có tiếng lọc cọc ở trong là được. Bóc lấy cùi (chú ý nhẹ tay, tránh làm nát vụn). Tãi mỏng cùi trên nong sạch, sấy ở nhiệt độ 30-35 độ C đến khô. Cứ 10kg quả nhãn tươi có thể thu được 1-1,2 kg long nhãn.
Quả nhãn được dùng làm long nhãn thường là nhãn nước, loại nhãn trơ với cùi rất mỏng không được dùng làm long nhãn. Long nhãn tốt là những phiến dầy, khô bóng, mềm dẻo, sờ không dính tay, có màu cánh gián hoặc đôi khi màu nâu sẫm, mùi thơm, vị ngọt sắc. Nhiều người cho rằng ăn nhiều long nhãn thì nóng. Trên cơ sở khoa học, chính cái "nóng" ấy đã nói lên giá trị dinh dưỡng cao mà long nhãn cung cấp cho cơ thể nhiều năng lượng.
Do đó, y học cổ truyền coi long nhãn như một vị thuốc có tác dụng bồi bổ cơ thể, dưỡng huyết, an thần, thêm trí nhớ, vào hai kinh tâm và tỳ, chữa suy nhược thần kinh, mệt mỏi, kém ngủ, hay quên, hoảng hốt. Liều dùng hằng ngày: 6-15g dưới dạng thuốc sắc, chế cao hoặc ngâm rượu uống. Dùng riêng hoặc phối hợp với những vị thuốc khác trong những trường hợp khác.
Thuốc bổ toàn thân
Long nhãn 100g, táo Tàu 50g, giã nhỏ ngâm với 500ml rượu 40 độ C, càng lâu càng tốt. Ngày uống 2-3 chén con trước bữa ăn, có thể thêm đương quy, thục địa, tang thầm. Hoặc long nhãn 30g, sâm bố chính 20g, tẩm nước gừng sao vàng; trộn chung hãm với 100ml nước sôi, uống làm hai lần trong ngày.
Cao "Nhị long ẩm" của Hải Thượng Lãn Ông gồm 50% long nhãn và 50% cao ban long là phương thuốc bổ cổ điển rất tốt cho người cao tuổi đang trong thể trạng suy yếu. Cách chế và dùng như sau: Sắc long nhãn với nước rồi cho cao ban long đã thái mỏng vào. Đun nóng cho tan cao. Để nguội, khi dùng lấy mỗi lần 10g uống vào lúc sáng sớm và trước khi ngủ.
Long nhãn 100g, táo Tàu 50g, giã nhỏ ngâm với 500ml rượu 40 độ C, càng lâu càng tốt. Ngày uống 2-3 chén con trước bữa ăn, có thể thêm đương quy, thục địa, tang thầm. Hoặc long nhãn 30g, sâm bố chính 20g, tẩm nước gừng sao vàng; trộn chung hãm với 100ml nước sôi, uống làm hai lần trong ngày.
Cao "Nhị long ẩm" của Hải Thượng Lãn Ông gồm 50% long nhãn và 50% cao ban long là phương thuốc bổ cổ điển rất tốt cho người cao tuổi đang trong thể trạng suy yếu. Cách chế và dùng như sau: Sắc long nhãn với nước rồi cho cao ban long đã thái mỏng vào. Đun nóng cho tan cao. Để nguội, khi dùng lấy mỗi lần 10g uống vào lúc sáng sớm và trước khi ngủ.
Thuốc bổ tâm, an thần
Long nhãn 100g, giã nhuyễn, trộn với bột hạt sen 100g, thêm mật ong vừa đủ để thành một khối bột dẻo, rồi làm viên bằng hạt đỗ xanh. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 12g.
Long nhãn 200g, liên nhục 200g, táo Tàu 200g, táo nhân 200g, hoài sơn 200g, lá vông nem 150g, cam thảo 130g. Long nhãn, táo Tàu, lá vông nem nấu thành cao lỏng; liên nhục, hoài sơn, táo nhân sao giòn, tán nhỏ, rây bột mịn. Trộn cao và bột, đánh đều, làm viên bằng hạt ngô. Ngày uống 20-40 viên chia làm 2 lần. Hoặc long nhãn 30g, phục thần 30g, hoàng kỳ 30g, toan táo nhân 3g, nhân sâm 15g, mộc hương 15g, chích cam thảo 8g, đương quy 3g, viễn chí 3g, ngâm rượu uống hằng ngày (Quy tỳ thang).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét